Giới thiệu

Các Vùng Kinh Tế Việt Nam 

07 VÙNG KINH TẾ ĐỂ XÂY DỰNG GIÁ ĐẤT :
1/ Vùng trung du và miền núi phía Bắc (gồm 15 tỉnh thành): Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc GiangQuảng Ninh.

2/ Vùng đồng bằng sông Hồng (gồm 10 tỉnh thành): Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình Ninh Bình. (Hà Tây)


Vùng đồng bằng sông Hồng (gồm 10 tỉnh thành)
3/ Vùng Bắc Trung bộ (gồm 6 tỉnh thành) : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng TrịThừa Thiên Huế.

Vùng Bắc Trung bộ (gồm 6 tỉnh thành)
4/ Vùng duyên hải Nam Trung bộ (gồm 8 tỉnh thành): Đà Nng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh ThuậnBình Thuận.

Vùng duyên hải Nam Trung bộ (gồm 8 tỉnh thành)
5/ Vùng Tây Nguyên (gồm 5 tỉnh thành): Kon Tum, Gia Lai, Đắk Nông, Đắk LắkLâm Đồng.

Vùng Tây Nguyên (gồm 5 tỉnh thành)
6/ Vùng Đông Nam bộ (gồm 6 tỉnh thành) : Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh.

Vùng Đông Nam bộ (gồm 6 tỉnh thành)
7/ Vùng đồng bằng sông Cửu Long (gồm 13 tỉnh thành): Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc LiêuCà Mau.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long (gồm 13 tỉnh thành)
Bản đồ hành chính Việt Nam :

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ  :

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét